K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2022

Các câu rút gọn:

-Có khi được trưng bày trong tủ kính,trong bình pha lê,rõ ràng dễ thấy

-Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương,trong hòm

-Nghĩa là phải ra sức giải thích,tuyên truyền,tổ chức,lãnh đạo,làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước,công việc kháng chiến

 

15 tháng 3 2022

Tinh thần yêu nước cũng như những thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến. 

`-` Câu rút gọn : in đậm

Câu 2: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:       “Tinh thần yêu nước cũng như những thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những thứ của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho...
Đọc tiếp

Câu 2: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

       “Tinh thần yêu nước cũng như những thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những thứ của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.    

                                                                    (Trích Ngữ văn 7, tập hai)

a. Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?

b. Văn bản chứa đoạn trích trên viết theo phương thức biểu đạt nào?

c. Tìm các câu rút gọn trong đoạn văn trên và cho biết thành phần nào được rút gọn? Việc sử dụng các câu rút gọn đó có tác dụng gì?

1
27 tháng 3 2022

a) Đoạn văn trên được trích từ văn bản "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" của tác giả Hồ Chí Minh

b) Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là Nghị luận

c) 

Các câu rút gọn:

- Có khi được trưng bài...dễ thấy. => rút gọn CN

- Nhưng cũng có khi ..... trong hòm. => rút gọn CN

- Nghĩa là phải giải thích... kháng chiến => Rút gọn CN.

=> Làm cho câu gọn hơn, thông tin truyền nhanh hơn, tránh lặp từ

 

27 tháng 3 2022

than kiu

Câu 1/ 19: Đọc câu rút gọn in đậm sau đây: “Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê rõ ràng dễ thấy”   (Hồ Chí Minh )                                                    Câu rút gọn trên đã lược bỏ thành phần nào ?A.  Chủ ngữ.           B. Vị ngữ .C. Trạng ngữ          D. Chủ ngữ và vị ngữ.Câu 2/ 19: Đâu là câu rút gọn trả lời cho câu hỏi: “Hàng ngày, cậu  dành...
Đọc tiếp

Câu 1/ 19: Đọc câu rút gọn in đậm sau đây: “Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê rõ ràng dễ thấy”   (Hồ Chí Minh )                                                    

Câu rút gọn trên đã lược bỏ thành phần nào ?

A.  Chủ ngữ.           B. Vị ngữ .

C. Trạng ngữ          D. Chủ ngữ và vị ngữ.

Câu 2/ 19: Đâu là câu rút gọn trả lời cho câu hỏi: “Hàng ngày, cậu  dành thời gian cho việc gì nhiều nhất”?

A. Tất nhiên mình dành cho việc đọc sách .

B. Đọc sách là việc mình dành nhiều thời gian nhất .

C. Mình dành nhiều thời gian cho việc đọc sách .

D. Đọc sách đấy mà .

Câu 3/20: Trong các câu sau đây, câu nào có cụm từ “mùa xuân” là câu đặc biệt  ?

A. “Mùa xuân của tôi - mùa xuân của Hà Nội - là mùa xuân có mưa riêu riêu ,gió lành lạnh,có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh…”    (Vũ Bằng ).

B.  “Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim .”  (Vũ Tú Nam).                                                                                            

C.  “Tự nhiên như thế : Ai cũng chuộng mùa xuân”.    (Vũ Bằng )

D.  “Mùa xuân ! Mỗi khi chim họa mi tung ra những tiếng hót vang lừng ,mọi vật như có sự đổi thay kỳ diệu”.   (Võ Quảng )

Câu 4/20: Đọc đoạn văn sau đây :

“ Trời ơi ! ,cô giáo tái mặt và nước mắt giàn giụa . Lũ nhỏ cũng khóc mỗi lúc một to hơn .”     (Khánh Hoài).

             Tác dụng của câu đặc biệt in đậm trong câu trên là gì ?

A. Bộc lộ cảm xúc .

B. Liệt kê ,thông báo về sự tồn tại của sự vật hiện tượng .

C. Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc  được nói đến trong câu .

D. Gọi đáp .

Câu 5/21: Xác định trạng ngữ trong câu sau đây: “Thường thường, vào khoảng đó, trời đã hết nồm, mưa xuân đã bắt đầu thay thế bằng mưa phùn.”    (Vũ Bằng )

A. Thường thường, trời đã hết nồm.

B. Vào khoảng đó, trời đã hết nồm.

C. Thường thường, vào khoảng đó.

D. Mưa xuân bắt đầu thay thế bằng mưa phùn.

Câu 6/22: Trong những câu sau đây, câu nào có cụm từ “mùa đông” làm thành phần trạng ngữ ?

A. Mùa đông khủng khiếp đã đến rồi.

B. Thời tiết sắp bước vào mùa đông.

C. Mùa đông, cây lá vẫn đâm chồi, này lộc.

D. Những người lớn tuổi không thích mùa đông.

Câu 7/22: Đọc đoạn văn sau đây: “Người Việt Nam ngày nay có lí do  đầy đủ và  vững chắc để  tự hào với tiếng nói  của mình. Và để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó.”    (Đặng Thai Mai)

       Hãy xác định câu có trạng ngữ được tách thành câu riêng trong đoạn văn trên.

A. Để  tự hào với tiếng nói  của mình .

B. Và để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó.

C. Người Việt Nam ngày nay tự hào với tiếng nói  của mình.

D. Người Việt Nam ngày nay có lí do  đầy đủ và  vững chắc để  tự hào với tiếng nói  của mình.

0
26 tháng 3 2022

a. Thành phần : Chủ ngữ

b. Mục đích : làm cho câu gọn hơn, thông tin nhanh hơn và tránh lặp lại từ ngữ ở phía trước

26 tháng 3 2022

a. Câu rút gọn là:

 Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.

Rút gọn thành phần chủ ngữ.

b. Nhằm mục đích : làm cho câu văn hay hơn , làm rõ tinh thần yêu nước trong suy nghĩ của tác giả như thế nào , để cho câu văn thêm phần ý nghĩa.

ĐỀ 7:Phần I: Đọc – hiểuĐọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: “Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo,...
Đọc tiếp

ĐỀ 7:

Phần I: Đọc – hiểu

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

 “Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công cuộc yêu nước, công việc kháng chiến.”

                                                                                       (Ngữ văn 7- tập 2,  trang 25)

Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản nào? Do ai sáng tác? Trình bày hoàn cảnh sáng tác của văn bản ấy.

Câu 2: Cho biết phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên.

Câu 3: Trong câu Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy.

Câu 4: Tìm, xác định vị trí và ý nghĩa của thành phần trạng ngữ trong câu sau:

   Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.

Câu 5: Theo em, trong thời đại hiện nay, làm thế nào để mỗi người đem tinh thần yêu nước của mình góp phần vào xây dựng đất nước?

Phần II: Tập làm văn

Câu 1 : Hãy viết một đoạn văn chứng minh “Nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước”

Câu 2: Hãy giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: Thất bại là mẹ thành công

1
14 tháng 3 2022

Câu 2: Hãy giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: Thất bại là mẹ thành công

- Trong cuộc sống này, ai ai cũng đã từng trải qua vô vàn những khó khăn. Nhưng quan trọng là ta biết cố gắng để vượt qua nó hay không. Ông cha ta có câu “Thất bại là mẹ thành công” ý chỉ nếu ta gặp thất bại thì phải nên cố gắng để thành công hơn. Vì không ai sinh ra đã là thiên tài.

Luận cứ

+ Không ai sinh ra đã là thiên tài

+ Trải qua vô vàn những khó khăn, nhưng phải biết cố gắng khắc phục nó để thành công

+ Thất bại sẽ giúp chúng ta trưởng thành hơn

Dẫn chứng

- Lúc còn bé thì Einstein bị mọi người coi là chậm phát triển, ông học không giỏi và đi đâu cũng hỏi. Nhưng ông đã nhìn ra được thất bại của bản thân, tìm ra nguyên nhân và rút ra được bài học cho bản thân.

14 tháng 3 2022

giờ cj có thể làm hết đầy đủ hơn được không hay thôi?

Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi dưới đây:“Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước...
Đọc tiếp

Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi dưới đây:

“Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công cuộc yêu nước, công việc kháng chiến.”

(Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, Hồ Chí, Minh, Ngữ văn 7, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018)

Câu: 8 #377610

 Báo lỗi

Phân tích cấu tạo câu sau và cho biết cụm chủ - vị nào dùng để mở rộng câu, mở rộng thành phần gì trong câu sau?
"Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày."

0
Câu 1 (3,0 điểm) Đọc kĩ đoạn văn sau và thực hiện các yêu càu bên dưới:"Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho...
Đọc tiếp

Câu 1 (3,0 điểm) Đọc kĩ đoạn văn sau và thực hiện các yêu càu bên dưới:

"Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công cuộc yêu nước, công việc kháng chiến"

a) Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Và được viết theo phương thức biểu đạt chính nào? (0,75 điểm)

b) Xác định các câu rút gọn có trong đoạn trích và cho biết rút gọn thành phần nào? (1,0 điểm)

c) Xác định phép liệt kê được sử dụng trong đoạn trích? (0,5 điểm)

d) Tìm cụm chủ - vị dùng để mở rộng câu và phân tích cụ thể mở rộng thành phần gì trong câu sau? (0,75 điểm)

"Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bà

2
22 tháng 3 2021

 

Câu 1 (3,0 điểm) Đọc kĩ đoạn văn sau và thực hiện các yêu càu bên dưới:

"Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công cuộc yêu nước, công việc kháng chiến"

a) Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Và được viết theo phương thức biểu đạt chính nào? (0,75 điểm)

Trích từ văn bản Tinh thần Yêu nước của nhân dân ta

Tác giả:Hồ Chí Minh

PTBĐ chính: Nghị luận

b) Xác định các câu rút gọn có trong đoạn trích và cho biết rút gọn thành phần nào? (1,0 điểm)

2 câu mình đã in đậm trên đoạn văn

Rút gọn thành phần Chủ ngữ

c) Xác định phép liệt kê được sử dụng trong đoạn trích? (0,5 điểm)

Nghiã là tổ chức, tuyên truyền,...công việc kháng chiến

d) Tìm cụm chủ - vị dùng để mở rộng câu và phân tích cụ thể mở rộng thành phần gì trong câu sau? (0,75 điểm)

"Bổn phận của chúng ta/ là làm cho những của quý kín đáo ấy đều

          CN                                                          VN

được đưa ra trưng bài

Mở rộng thành phần Vị ngữ

những của quý kín đáo ấy / đều được đưa ra trưng bài

                  CN                                  VN

22 tháng 3 2021

a, Đoạn trích được trích từ văn bản ''Tinh thần yêu nước của nhân dân ta'' của chủ tịch Hồ Chí Minh. PTBD là nghị luận

b, Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi được cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm

Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến

=>Rút gọn chủ ngữ

c, Câu văn sử dụng phép liệt kê: Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.

 

Câu 1: Đọc kĩ đoạn văn sau và thực hiện các yêu càu bên dưới: "Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu...
Đọc tiếp

Câu 1: Đọc kĩ đoạn văn sau và thực hiện các yêu càu bên dưới: "Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công cuộc yêu nước, công việc kháng chiến"                              a) Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? nêu nội dung chính của doạn văn                                                                                           b) Xác định các câu rút gọn có trong đoạn trích và cho biết tác dụng của những câu rút gọn đó                                                                                           c) Qua đó nêu khái niệm: " thế nào là câu rút gọn "                                             Câu 2: Cho câu văn: " cái bàn kia chân bị gãy "                                               a) Xác định các thành phần câu                                                                           b) câu văn trên đã mở rộng thành phần nào ?                                              Câu 3: viết đoạn văn ngắn (12-15 câu) trình bày sự hiểu bt của em về câu tục ngữ "Uống nước nhớ nguồn"     ( giúp mik vs mik cần gấp mai mik nộp r)

 

1
1 tháng 4 2022

1.

a, Trích trong bài ''Tinh thần yêu nước của nhân dân ta'' của chủ tịch HCM.

NDC: Nói về tinh thần yêu nước sâu sắc, to lớn của nhân dân ta.

b, Câu rút gọn: ''Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rươm, trong hòm.''

Tác dụng:  Giúp cho câu văn thêm sinh động

Cho thấy tinh thần yêu nước ở nhiều phương diện. 

c, Câu RG là câu được lược bớt thành phần chủ ngữ hoặc vị ngữ (Có thể khôi phục lại)

2.

a,  Cái bàn kiaCN// chân bị gãyVN 

b, Thành phần vị ngữ

3. 

Em viết đoạn văn theo các ý sau nhé:

Nêu lên vấn đề cần bàn luận (VD: Truyền thống ''Uống nước nhớ nguồn'' là một trong những truyền thống quý giá nhất của dân tộc ta...)

Khái niệm ''Uống nước nhớ nguồn''?

Vai trò của ''Uống nước nhớ nguồn''?

Dẫn chứng?

Trái với ''Uống nước nhớ nguồn''?

Bản thân em đã làm gì để thể hiện ''Uống nước nhớ nguồn''?

Kết luận. 

Phần I: Đọc – hiểuĐọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: “Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho...
Đọc tiếp

Phần I: Đọc – hiểu

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

 “Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công cuộc yêu nước, công việc kháng chiến.”

                                                                                       (Ngữ văn 7- tập 2,  trang 25)

Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản nào? Do ai sáng tác? Trình bày hoàn cảnh sáng tác của văn bản ấy.

Câu 2: Cho biết phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên.

Câu 3: Trong câu Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy.

Câu 4: Tìm, xác định vị trí và ý nghĩa của thành phần trạng ngữ trong câu sau:

   Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.

Câu 5: Theo em, trong thời đại hiện nay, làm thế nào để mỗi người đem tinh thần yêu nước của mình góp phần vào xây dựng đất nước?

Phần II: Tập làm văn

Câu 1 : Hãy viết một đoạn văn chứng minh “Nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước”

2
15 tháng 3 2022

Câu 1 : Trích từ : Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

`-` Tác giả : Hồ Chí Minh

`-` Hoàn cảnh sáng tác : được trích trong “Báo cáo chính trị” của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Đại hội lần thứ II, tháng 2/1951 của Đảng Lao động Việt Nam.

Câu 2: PTBĐ chính : nghị luận

Câu 3 : BPTT : so sánh

`-` Tác dụng : so sánh tinh thần yêu nước của nhân dân ta đáng giá, đáng quý như các thứ của quý. Từ đó thể hiện được thái độ tự hào của tác giả về tinh thần yêu nước của nhân dân ta.

Câu 4 : `-` Trạng ngữ : trong gương, trong hòm.

`-` Ý nghĩa : chỉ nơi chốn

Câu 5 : Cần làm góp phần vào xây dựng đất nước : hiểu trách nhiệm của bản thân mình với đất nước, từ đó sẽ cố gắng học tập tốt  trau dồi bản thân, thực hiện những việc làm, hành động có ý nghĩa với sự phát triển đất nước.

Phần II

1, Tham khảo:

Nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. ĐIều đó đã được chứng minh qua hàng nghìn năm lịch sử của dân tộc ta và ngay cả trong cuộc sống hiện tại. Lòng yêu nước của nhân dân ta được thể hiện trong từng hành động, việc làm. Trong một nghìn năm phong kiến phương Bắc, hàng nghìn cuộc đấu tranh đã diễn ra. Tên tuổi của Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lí Bí, Mai Thúc Loan, Ngô Quyền... Tất cả họi đều giúp ta hiểu được tinh thần yêu nước của nhân dân ta.Chính tinh thần ấy là chìa khóa giúp dân ta vượt lên trên bao kẻ thù ngoại xâm. Từ Mông Nguyên, cho đến nhà Thanh, không một kẻ thù nào mà nhân dân ta không vượt qua. Cho đến kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ dẫu gian khổ nhưng nhân dân ta đã kiên cường, bền bỉ đến cùng. Câu chuyện về nhân dân mọi miền tổ quốc đứng lên đấu tranh dẫu gian khó, hi sinh làm ta vô cùng xúc động. Và đặc biệt trong tình hình dịch bệnh hiện nay, khi Covid 19 trở thành đại dịch toàn cầu, ta càng thêm hiểu về lòng yêu nước, sự đoàn kết của nhân dân ta. LÒng nồng nàn yêu nước ấy chính là việc khai báo y tế trung thực, tuân thủ biện pháp phòng chống dịch bệnh...Và quả thực, chính tinh thần yêu nước nồng nàn sẽ tạo nên sức mạnh lớn lao giúp nhân dân ta chiến thắng đại dịch trong một tương lai không xa. 

15 tháng 3 2022

C1: trong văn bản : tinh thần yêu nước của nhân dân ta

tác giả :Hồ Chí Minh 

hoàn cảnh sáng tác :

Bài văn được trích trong “Báo cáo chính trị” của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Đại hội lần thứ II, tháng 2/1951 của Đảng Lao động Việt Nam.

Câu 2 : nghị luận 

Câu 3: BPTT : so sánh

=> Tác dụng: Cách so sánh trên làm khiến người đọc hình dung được giá trị của tinh thần yêu nước. Tinh thần yêu nước cũng như tài sản quý giá, cần phải được trưng bày để mọi người dễ dàng nhìn thấy qua những hành động cụ thể.

câu 4:

 Trạng ngữ : cũng có khi
=>Ý nghĩa: Sự không thống nhất, không nhất định của việc cất giấu, nó thuận theo tự nhiên, không bắt buộc. Lúc có lúc không.

Câu 5 theo em cần:

hoàn thành tốt công việc học tập, cần cù, siêng năng trong học tập và lao động, góp phần xây dựng đất nước trong tương lai.